• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0366880866

Trẻ bị đi ngoài ra máu phải là sao?

Trẻ bị đi ngoài ra máu phải là sao? 18-3
Điểm trung bình: 4.8 / 10 ( 88 lượt đánh giá )

Trẻ bị đi ngoài ra máu là hiện tượng hay gặp, đây cũng có thể là nguyên nhân của nhiều bệnh liên quan tới đường tiêu hóa của trẻ, do chế độ ăn uống sinh hoạt của trẻ không tốt. Sau đây các bác sĩ phòng khám trĩ Thái Hà sẽ giúp cha mẹ các bé hiểu hơn về hiện tượng đi ngoài ra máu ở trẻ nhỏ.

Trẻ bị đi ngoài ra máu phải làm sao?

Trẻ bị đi ngoài ra máu phải làm sao?

Bạn Hà Anh có gửi câu hỏi tới phòng khám như sau: “Thưa bác sĩ! Ba ngày nay cháu nhà em bị đi ngoài ra máu khiến cả gia đình em rất lo lắng. Vậy mong bác sĩ cho em biết trẻ em bị đi ngoài ra máu phải làm sao?” (Hà Anh, Mễ Trì-Hà Nội)

Sau khi tham khảo ý kiến từ các bác sĩ, chuyên gia Phòng khám Thái Hà xin chia sẻ với bạn Hà Anh và mọi người như sau, đi ngoài ra máu là hiện tượng thường gặp ở trẻ em. Bố mẹ của trẻ đừng quá lo lắng, hãy bình tĩnh xác đinh nguyên nhân và mức độ đi ngoài ra máu của trẻ để có hướng điều trị phù hợp.

Nguyên nhân đi ngoài ra máu ở trẻ em

Trẻ đi ngoài ra máu có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra, có thể là táo bón, bệnh trĩ hay triệu chứng lồng ruột:

Táo bón: Tình trạng phân khô cứng làm rách niêm mạc hậu môn. Bé đi ngoài ra máu tươi, nhỏ từng giọt hoặc chảy thành tia.

Bệnh trĩ: Khi bị trĩ, bé đi tiêu rất đau đớn, hậu môn sẽ bị trầy xước, chảy máu nên bố mẹ của trẻ có thể nhầm là bệnh kiết.

Lồng ruột: Bé đi tiêu ra máu và đờm, đau bụng dữ dội theo từng cơn, kèm theo nôn ói. Nếu như bé đi ngoài ra máu mà vẫn khỏe mạnh, bụ bẫm thì là do lồng ruột chứ không phải bệnh khác.

Sốt thương hàn: Bé sốt xuất huyết, nôn ói, đi cầu ra máu màu đen, hơi xám hoặc đỏ tươi.

Nhìn chung, nếu như bé đi ngoài ra máu do táo bón thì bố mẹ của bé có thể tự điều chỉnh chế độ ăn uống để bé nhanh khỏi. Trong trường hợp đi ngoài ra máu nghi ngờ là do những nguyên nhân khác thì cần tìm đến sự giúp đỡ của bác sĩ để có hướng điều trị sớm cho trẻ.

Trẻ em bị đi ngoài ra máu phải là sao?

Điều chỉnh chế độ ăn uống cho trẻ: Nếu trẻ đi ngoài ra máu do táo bón thì cần phải tăng chất xơ trong khẩu phần ăn bằng cách tăng lượng rau thêm. Ngoài ra, bạn cũng nên khuyến khích bé ăn trái cây sau các bữa ăn. Khống chế các thực phẩm dư thừa đạm, chất béo, canxi hay sắt… có thể gây táo bón cho trẻ.

Điều chỉnh chế độ ăn khi trẻ bị đi ngoài ra máu

Điều chỉnh chế độ ăn khi trẻ bị đi ngoài ra máu

Khuyến khích bé vận động: Vận động có thể giúp nhu động ruột của bé hoạt động hiệu quả hơn. Bố mẹ nên khuyến khích bé đi, đứng và chạy nhảy thường xuyên.

Gặp bác sĩ tư vấn: Tư vấn ý kiến của bác sĩ trong trường hợp bạn muốn dùng thuốc để giúp bé dễ đi cầu. Bác sĩ có thể dùng thuốc làm mềm phân hoặc hướng dẫn bạn biện pháp bơm hậu môn cho trẻ để tạo phản xạ đi cầu đều đặn.

Việc lạm dụng thuốc nhuận tràng, thuốc làm mềm phân có thể làm giảm tác dụng nếu bạn sử dụng trong thời gian dài. Việc tăng liều lượng sẽ làm các vi khuẩn đại tràng lên men trong ổ bụng, gây chướng bụng. Do đó, bạn cần sự giúp đỡ của bác sĩ để sử dụng thuốc với liều lượng phù hợp.

Những lưu ý khác khi trẻ bị đi ngoài ra máu: Cần tìm hiểu xem trẻ có sợ đi ngoài không. Nếu có thì phải khuyến khích trẻ bỏ thói quen này vì dễ gây ra bệnh đường ruột, khiến tình trạng đi cầu ra máu thêm trầm trọng. Dạy trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh để tránh vi khuẩn đường ruột. Không cho bé ăn thức ăn đường phố. Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến đưa vi khuẩn vào bụng của trẻ hiện nay.

Trên đây là phần giải đáp thắc mắc dành cho mẹ Hà Anh về vấn đề Trẻ bị đi ngoài ra máu phải là sao. Chăm sóc con cái trưởng thành là nghĩa vụ và cũng là niềm vui vô bờ bến của các ông bố, bà mẹ. Vậy nếu các bạn có bất cứ thắc mắc nào khác về sức khỏe cần tư vấn, hãy liên hệ đến số 0365 115 116 – 0365 116 117 hoặc đến trực tiếp tại địa chỉ phòng khám đa khoa Thái Hà số 11 Thái Hà, Đống Đa, Hà Nội.

THÔNG TIN LIÊN HỆ TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN PHÙ NINH

  • Địa chỉ: Khu 12 - Xã Phú Lộc – Huyện Phù Ninh - Tỉnh Phú Thọ
  • Điện thoại: 0869 169 333
  • Fax: (0210)3.773.164
  • Email: benhviendakhoaphuninh@gmail.com
  • Website: http://www.bacsituvandakhoa.de.rs/
Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám