• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0366880866

Làm sao để ngăn chặn hiện tượng đau bụng khi uống thuốc phá thai?

Làm sao để ngăn chặn hiện tượng đau bụng khi uống thuốc phá thai?
Điểm trung bình: 4.7 / 10 ( 95 lượt đánh giá )

Làm sao để ngăn chặn hiện tượng đau bụng khi uống thuốc phá thai?

Thông thường, cảm giác đau bụng chỉ giống như hành kinh, hoàn toàn có thể chịu đựng được nên chị em đừng quá lo lắng.

Nếu chị em bị đau bụng dữ dội sau khi uống thuốc phá thai thì có thể uống thêm thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ, uống liều phù hợp. Thuốc giảm đau là thuốc chứa paracetamol hoặc ibuprofen, không ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc phá thai.

  • Địa chỉ phá thai an toàn tại hà nội thực hiện đình chỉ thai bằng thuốc
  • Một số lưu ý nếu bạn được bác sĩ chỉ định uống thuốc giảm đau:
  • Tránh uống liều cao hơn vì cũng không có tác dụng giảm đau mạnh hơn, mà ngược lại còn có thể gây nguy hiểm.
  • Không uống thuốc quá gần nhau vì cũng dễ dẫn đến quá liều.
  • Chú ý không uống thuốc giảm đau cùng với rượu hoặc cà phê.
  • Ngoài ra, để giảm cảm giác đau bụng thì bạn gái cũng có thể nằm nghỉ ngơi nhiều trên giường, chườm bụng bằng khăn ấm hoặc nước nóng.
  • Trong trường hợp của bạn gái được đề cập đến ở trên, nếu quyết định phá thai tại các cơ sở y tế thì bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn các phương pháp giảm đau thích hợp.
  • Phá thai bằng thuốc và các thông tin cụ thể

Những nguyên nhân khiến đau bụng sau khi uống thuốc phá thai gia tăng?

Nếu bạn bị đau bụng ngày càng dữ dội, kéo dài thêm các triệu chứng ra máu âm đạo màu đen, máu cục, sốt cao và cơ thể suy nhược… thì có thể là dấu hiệu bạn bị sót thai, thai chết lưu, viêm nhiễm đường sinh dục.

Viêm nhiễm đường sinh dục: Trường hợp khá nguy hiểm sau khi phá thai bằng thuốc, nguyên nhân chủ yếu là do chị em không chú ý vấn đề vệ sinh cá nhân, không thực hiện kiêng cữ khi quan hệ tình dục hoặc vệ sinh âm đạo không đúng cách. Dấu hiệu cho thấy chị em bị viêm nhiễm đường sinh dục là sốt cao, đau bụng dữ dội, khí hư ra nhiều có mùi hôi tanh khó chịu,…

Thai chết lưu: Hiện tượng thai chết trong tử cung nhưng không được tống ra ngoài. Mặc dù không có hiện tượng ra máu nhưng chị em có thể bị đau bụng dữ dội. Dấu hiệu điển hình của thai chết lưu là không thấy hiện tượng ra máu sau 24 giờ uống thuốc tránh thai.

Sót thai: Thai không ra ngoài hết nên chị em vẫn bị đau bụng ra máu trong thời gian dài (trên 10 ngày) mà không giảm.

Lời khuyên: Đau bụng kéo dài sau khi uống thuốc phá thai thực sự rất nguy hiểm. Thực tế, chị em chỉ bị đau nhiều trong vòng 3-4 giờ đầu sau khi uống thuốc, sau đó đau sẽ giảm dần và hết hẳn trong một vài ngày sau. Nếu như đau dữ dội mà không giảm thì chị em nên đi khám bác sĩ.

Các triệu chứng thường gặp, cùng xảy ra với hiện tượng đau bụng sau khi uống thuốc phá thai?

Sau khi uống thuốc phá thai, chị em có thể thấy buồn nôn, nôn, tiêu chảy… Những triệu chứng này gây khó chịu nhưng sẽ qua đi trong thời gian ngắn, không phải là vấn đề bất thường và không cần phải điều trị đặc biệt gì cả.

Chảy máu âm đạo: Chảy máu và đau bụng là hiện tượng đương nhiên xảy ra khi phá thai bằng thuốc, thường kéo dài từ 7-10 ngày. Nếu máu ra nhiều, ướt đẫm 2 băng vệ sinh dày trong 2 giờ liên tiếp thì chị em cần phải đến bác sĩ khám ngay lập tức.

Sốt: Sau khi phá thai bằng thuốc, cơ thể chị em suy yếu, hệ miễn dịch suy giảm nên dễ gặp phải tình trạng này, bác sĩ sẽ tư vấn dùng thuốc hạ sốt.

Tiêu chảy: Tiêu chảy là một trong những tác dụng phụ của thuốc phá thai. Tiêu chảy thường sẽ tự hết nhưng nếu nhiều thì có thể dùng thuốc chống tiêu chảy và uống bù nước.

Buồn nôn và nôn: Buồn nôn và nôn cũng là hiện tượng sinh lý bình thường sau khi uống thuốc phá thai. Nếu nôn nhiều thì có thể dùng thuốc chống nôn.

Nhiễm trùng: Nhiễm trùng cũng có thể xảy ra sau khi uống thuốc phá thai. Nếu chị em nghi ngờ bị nhiễm trùng thì cần đi khám bác sĩ để dùng kháng sinh hoặc hút buồng tử cung, thậm chí nhập viện nếu cần.

Ngoài ra, bệnh nhân cũng có thể dùng chai nước nóng hoặc khăn ấm để chườm ấm bụng, uống nhiều nước hoặc nước hoa quả. Một số người bị sốt trong vài giờ, đôi khi kèm theo ớn lạnh, nhưng sẽ sớm qua đi mà không cần điều trị đặc biệt gì cả.

Đối tượng có thể áp dụng phá thai bằng thuốc

Mặc dù phá thai bằng thuốc đơn giản, kín đáo, không can thiệp trực tiếp vào tử cung nên hạn chế nguy cơ viêm nhiễm. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể dùng thuốc phá thai.

Tại các cơ sở y tế chuyên khoa, chị em sẽ được bác sĩ cho kiểm tra trước khi tiến hành phá thai bằng thuốc. Phá thai bằng thuốc chỉ áp dụng được với những trường hợp sau:

Thai dưới 7 tuần tuổi, đã nằm trong tử cung của mẹ.

Thai phụ không vượt quá 35 tuổi.

Thai phụ không mắc các bệnh mãn tính như tim mạch, huyết áp, bệnh tim hoặc thận.

Tâm lý của thai phụ bảo đảm là tốt .

Những điều nên làm và nên kiêng sau khi uống thuốc phá thai?
Sau khi phá thai bằng thuốc, chị em ra nhiều máu, cơ thể suy yếu nên rất dễ mắc bệnh, cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng, để cơ thể nhanh phục hồi. Bên cạnh đó, chị em cũng cần phải chú ý kiêng cữ cần thận để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là sức khỏe sinh sản.

Dứi đây là một số điều nên làm và không nên làm sau khi phá thai bằng thuốc:

Kiêng quan hệ tình dục ít 4 tuần sau khi phá thai bằng thuốc để cho tử cung và vùng kín của chị em phục hồi, tránh nguy cơ viêm nhiễm phụ khoa khi quan hệ quá sớm.

Kiêng làm việc nặng: Nghỉ ngơi nhiều trên giường và không nên làm việc nặng trong vài tuần đầu tiên sau khi phá thai để cơ thể nhanh hồi phục.

Thay băng thường xuyên: Ra máu sẽ kéo dài từ 7-10 ngày sau khi uống thuốc phá thai. Trong giai đoạn này, chị em chú ý thay băng vệ sinh thường xuyên, mỗi 4 tiếng một lần giống như đến chu kỳ kinh nguyệt. Dù lượng máu ra nhiều hay ít thì cũng không nên để băng vệ sinh quá 4 tiếng, sẽ làm phát sinh vi khuẩn có hại.

Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách: Lười vệ sinh vùng kín hoặc vệ sinh không đúng cách là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây viêm nhiễm sau phá thai. Bác sĩ khuyên chị em nên chú ý vệ sinh vùng kín thường xuyên từ trước ra sau, không thụt rửa âm đạo.

Chị em không cần phải kiêng bất kì loại thức ăn nào, mà ngược lại, nên ăn bổ sung nhiều loại thức ăn khác nhau, đặc biệt là những thức ăn nhiều chất sắt, bổ dưỡng như thịt bò, thịt nạc, trứng, sữa và các loại rau xanh…

Dấu hiệu phá thai bằng thuốc thành công và không thành công? Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Dấu hiệu bình thường sau khi phá thai bằng thuốc:
Chị em thấy ra máu giống như hành kinh trong vòng 10 ngày kể từ khi uống thuốc. Một số ít bạn gái có thể ra máu ít hơn.

Cảm giác sốt đôi khi kèm với ớn lạnh trong vài giờ nhưng không hề nguy hiểm, sẽ nhanh chóng hết.

Dấu hiệu bất thường sau khi phá thai bằng thuốc, cần phải đi bác sĩ khám ngay:

Chảy máu nhiều khiến bạn gái yếu và mệt, kéo dài trên 1 tuần mà lượng máu không hề giảm.

Đau bụng ngày càng tăng.

Sốt hoặc ớn lạnh, khí hư có mùi hôi.

Sốt từ 38C trở nên, kéo dài trên 1 ngày sau khi uống thuốc phá thai lần 2.

Không ra máu trong vòng 24 giờ sau khi uống thuốc phá thai lần 2.

Lời khuyên của chuyên gia:

Việc phá thai dù bằng bất kì phương pháp nào, bao gồm cả phương pháp phá thai bằng thuốc cũng sẽ gây ám ảnh cho tâm ý, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống tinh thần và hạnh phúc gia đình về sau này. Những biến chứng có thể ảnh hưởng cả đến tương lai và chất lượng nòi giống.

Hơn nữa, ngay cả khi tiến hành phá thai an toàn tại các cơ sở y tế chuyên khoa một hay nhiều lần thì nguy cơ dẫn đến tai biến và vô sinh vẫn có. Do đó, bạn gái tốt nên trang bị cho mình đầy đủ các kiến thức về sức khỏe sinh sản và quan hệ tình dục an toàn để tránh phải gánh chịu những hậu quả đáng tiếc.

Trên đây là chia sẻ của các chuyên gia phòng khám Thái Hà về thắc mắc phá thai bằng thuốc có đau không. Phòng khám đa khoa Thái Hà là địa chỉ phụ khoa uy tín, chất lượng tại Hà Nội, chị em nếu cần sự giúp đỡ, hãy liên hệ với bác sĩ theo số điện thoại 0366.880.866

kết hợp liên quan:

https://trungtamytehuyenphuninh.vn/themes/dia-chi-pha-thai-an-toan-tai-ha-noi.html

https://trungtamytehuyenphuninh.vn/themes/chi-phi-pha-thai-an-toan-het-bao-nhieu-tien-6789.html

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám