• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0366880866

Bệnh nứt kẽ hậu môn và cách điều trị như thế nào?

Nứt kẽ hậu môn là bệnh gì? Điều trị 18-3
Điểm trung bình: 4.7 / 10 ( 75 lượt đánh giá )

Nứt kẽ hậu môn là hiện tượng hình thành những vết rách niêm mạc dọc theo ống hậu môn. Đây là chứng bệnh thường gặp ở vùng hậu môn trực tràng, gây ra nhiều phiền toái trong sinh hoạt và cuộc sống. Vậy nguyên nhân, triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn như thế nào cách chữa bệnh ra sao cho hiệu quả. Trong bài viết dưới đây các chuyên gia phòng khám uy tín Thái Hà sẽ chia sẻ cùng bạn đọc về bệnh nứt hậu môn và phương pháp điều trị bệnh hiệu quả.

Nứt kẽ hậu môn là bệnh gì?

Nứt kẽ hậu môn: nguyên nhân và triệu chứng

Nguyên nhân nứt kẽ hậu môn do đâu?

Theo y học, nứt kẽ hậu môn do các niêm mạc da tại ống hậu môn, nếp nhăn nếp gáp bị nứt ra. Bệnh có thể có nhiều nguyên nhân gây ra điển hình như:

Tình trạng táo bón kéo dài: bệnh nhân phải rặn khi đi đại tiện, tăng áp lực ở ống hậu môn và hình thành vết nứt vết rách tại hậu môn gây đau và chảy máu, mất máu.

Bệnh lý vùng hậu môn trực tràng: Bệnh trĩ hoặc polyp hậu môn là những điều kiện khiến cho nứt kẽ hậu môn khởi phát. Ngoài ra, viêm khối huyết tĩnh mạch ở vùng hậu môn cũng có nguy cơ dẫn đến nứt hậu môn rất cao.

Hậu môn bị nhiễm trùng: Khâu vệ sinh không sạch sẽ sau khi đi vệ sinh hoặc tắm rửa, các vi khuẩn xâm nhập vào ống hậu môn khiến cho vùng da hậu môn bị viêm nhiễm, hình thành mủ trong màng nhầy của ống hậu môn (các khối apxe hậu môn). Khi các ổ áp xe này vỡ ra sẽ tạo thành vết nứt ở kẽ hậu môn.

Các nguyên nhân khác: Thói quen ăn uống và thói quen đại tiện là nguyên nhân gây ra các bệnh lý ở vùng hậu môn phổ biến, trong đó có cả nứt kẽ hậu môn; bệnh nhân bị rối loạn tiêu hóa cũng có nguy cơ bị nứt kẽ hậu môn cao hơn. Ngoài ra, việc dùng giấy cứng để lau chùi vùng hậu môn sau mỗi lần đi vệ sinh cũng gây tổn thương cho hậu môn, hình thành vết nứt.

Có thể bạn quan tâm: 

Nứt kẽ hậu môn thường có biểu hiện thế nào?

Nứt kẽ hậu môn tạo thành các vết nứt, thông thường là một vết loét hình thuyền, nằm ở khoảng giữa đường lược và mép hậu môn. Ban đầu, các vết loét nông, màu hồng. Càng về sau, ổ loét sẽ sâu hơn, kèm theo những mảnh da thừa ở phía ngoài, phía trong có khối tăng sinh. Đây được coi là một trong những biểu hiện khi bị nứt kẽ hậu môn điển hình.

Bệnh gây đau, chảy máu hậu môn: Hầu hết bệnh nhân khi bị nứt hậu môn đều cảm thấy đau như rao khứa, kèm theo đó là tình trạng chảy máu, đây cũng là điều dễ hiểu do những tổn thương mà vết nứt gây ra. Hiện tượng này có thể kéo dài, đau và chảy máu nhiều khi bạn đi đại tiện.

Một số triệu chứng khác như: Hậu môn của bệnh nhân bị rách, các vết nứt kích thích chất dịch từ cửa hậu môn tiết ra, khiến cho phần da của hậu môn luôn trong trạng thái ẩm ướt gây ngứa hậu môn, hoặc vùng quanh chỗ vết nứt. Nếu như vết nứt bị viêm nhiễm, phần da tại vị trí các vết nứt sẽ bị sưng tấy và chảy máu, người bệnh bị sốt, nổi hạch, cơ thể mệt mỏi.

Hầu hết bệnh nhân đều cảm thấy khổ sở với những triệu chứng của nứt kẽ hậu môn. Không chỉ ảnh hưởng đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống, nứt hậu môn còn gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe.

Điều trị nứt kẽ hậu môn hiệu quả

Có nhiều cách điều trị nứt kẽ hậu môn mang lại hiệu quả cao, có thể thực hiện tại nhà thông qua chế độ ăn uống hoặc dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, những trường hợp bệnh mãn tính sẽ được chuẩn đoán làm phẫu thuật để chữa trị bệnh triệt để tránh gây ra những biến chứng nguy hiểm.

Điều trị nứt kẽ hậu môn tại nhà

Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng cách thay đổi chế độ ăn và sinh hoạt một cách khoa học. Nếu cảm thấy đau rát nhức nhối do nứt kẽ hậu môn gây ra, có thể ngâm hậu môn hàng ngày với nước ấm pha thêm chút muối, hoặc dùng dầu oliu, dầu dừa, oải hương... bôi lên chỗ nứt giúp giảm sưng đau, sát khuẩn hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả. Nên vệ sinh sạch sẽ hậu môn bằng khăn giấy mềm mỗi lần đị tiện, tránh làm hậu môn viếm, sước nhiễm trùng. Mặc những lại quàn áo rộng rãi thoáng mát, dễ thấm mồ hôi không gây cọ sát vào các vết thương.

Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng thuốc

Sử dụng thuốc tây là cách chữa nứt hậu môn phổ biến hiện nay. Với tình trạng bệnh còn ở mức độ nhẹ, chỉ cần bôi thuốc vào vết nứt một vài lần là có thể làm lành vết thương. Tuy nhiên với các trường hợp các vết nứt lớn, phát triển trầm trọng hơn, thì cần kết hợp nhiều loại thuốc trong điều trị bệnh để mang lại hiệu quả tích cực.Có thể là thuốc kháng sinh, thuốc uống hoặc kem bôi ngoài da giúp làm giảm tình trạng sưng viêm, các loại thuốc đặt hậu môn, thuốc chống táo bón, giảm đau... Bệnh nhân cần tìm đến các địa chỉ thăm khám để biết rõ tình trạng bệnh và tham khảo thêm ý kiến từ bác sĩ để có liệu pháp điều trị thích hợp.

Điều trị nứt kẽ hậu môn bằng tiểu phẫu

Trường hợp bệnh diễn biến mãn tính, thì việc điều trị tại nhà hay sử dụng thuốc thường không mang lại kết quả nhiều. Lúc này người bệnh cần tìm đến các cơ sở chuyên khoa để thực hiện phẫu thuật nứt kẽ hậu môn, điều trị bệnh triệt để. Phương pháp phẫu thuật khá đơn giản và an toàn, các bác sĩ sẽ cắt và loại bỏ vòng hậu môn để giãn cơ và làm lành các vết nứt nhanh chóng, người bệnh có

http://tracuuluat.rfd.gov.vn/
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/kham-yeu-sinh-ly.html

 thể hoàn toàn an tâm.

Trên đây là những chia sẻ về từ các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng phongkhamthaiha về bệnh nứt kẽ hậu môn cũng như đưa ra cách phương pháp điều trị thích hợp. Nếu bạn còn băn khoăn nào khác cần tư vấn, hãy liên hệ ngay đến tổng đài tư vấn 0366.880.866 để được giải đáp miễn phí và nhanh .

 

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám