Đại tiện ra máu tươi khi mang thai có nguy hiểm không?
Đi đại tiện ra máu tươi là tình trạng xảy ra rất phổ biến ở phụ nữ đang mang thai. Tình trạng này gây nên nhiều phiền toái, khó chịu và có thể là dấu hiệu nhận biết của một số bệnh lý tại hậu môn, trực tràng. Vậy đại tiện ra máu tươi khi mang thai có nguy hiểm không? Các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Thái Hà sẽ giải đáp rõ hơn trong nội dung bài viết dưới đây.
Nguyên nhân gây đại tiện ra máu khi mang thai
Theo một thống kê gần đây, có đến 50% phụ nữ bị đi ngoài ra máu tươi ở 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ. Đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý tại hậu môn, trực tràng.
Đi ngoài ra máu do bệnh trĩ
Bệnh trĩ là hiện tượng hình thành các đám rối tĩnh mạch tại hậu môn hay còn gọi là búi trĩ. Khi bị trĩ, chị em thường xuất hiện những triệu chứng như đau rát, ngứa ngáy hậu môn, đại tiện ra máu, hậu môn luôn ẩm ướt, khó chịu. Bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai chủ yếu là do ăn uống thiếu chất xơ dẫn đến táo bón liên tục. Ngoài ra, trọng lượng thai nhi cũng tạo một áp lực lớn lên hậu môn, trực tràng khiến máu ở khu vực này lưu thông kém, dễ bị tắc nghẽn, sưng phồng, từ đó hình thành nên búi trĩ.
Táo bón gây đi ngoài ra máu
Táo bón chính là một trong những nguyên nhân gây bệnh trĩ hàng đầu. Khi bị táo bón phân to và cứng khiến người bệnh phải mất nhiều sức rặn mỗi lần đại tiện, niêm mạc hậu môn bị trầy xước, tổn thương dẫn đến chảy máu.
Bệnh nứt kẽ hậu môn
Nứt kẽ hậu môn là tình trạng hậu môn xuất hiện những vết nứt hình thành do sự căng giãn quá mức của niêm mạc hậu môn. Chứng bệnh này có thể khiến người bệnh bị chảy máu thành tia mỗi khi đại tiện kèm theo cảm giác đau đớn, nóng rát mỗi khi đi vệ sinh.
Polyp trực tràng, đại tràng
Đối với trường hợp mắc polyp hậu môn bệnh nhân có triệu chứng duy là đại tiện ra máu tươi với số lượng lớn, ngay cả khi không bị táo bón. Tình trạng này nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu và nhiều biến chứng nguy hiểm khác.
Viêm loét đại tràng chảy máu
Bệnh gây nên hiện tượng đại tiện lẫn nhiều máu tươi, đôi khi kèm theo dịch nhầy, kèm theo cảm giác đau bụng.
Đại tiện ra máu khi mang thai có nguy hiểm không?
- Đại tiện ra máu nếu xảy ra không thường xuyên do táo bón thì không quá nguy hiểm, người bệnh chỉ cần thay đổi chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý là có thể tự giảm.
- Tuy nhiên, nếu bị đại tiện ra máu do các nguyên nhân bệnh lý khác người bệnh tuyệt đối không nên chủ quan, coi thường. Tình trạng đại tiện ra máu nếu không được điều trị sớm sẽ khiến thai phụ bị thiếu máu, cơ thể mệt mỏi, suy nhược, ăn uống không ngon miệng, dễ ngất xỉu. Nguy hiểm hơn, nếu người mẹ có sức đề kháng kém sẽ dễ bị nhiễm trùng máu, gây nguy hiểm đến thai nhi hoặc thai dễ bị dị tật.
- Khi có hiện tượng đi ngoài ra máu tươi, chị em nên đến các cơ sở y tế uy tín để được khám và điều trị kịp thời. Tuyệt đối không tự ý mua và dùng thuốc khi không có sự chỉ định của bác sĩ vì có thể tác động xấu tới sức khỏe của cả mẹ và bé.
Cần làm gì để hạn chế đại tiện ra máu khi mang thai
- Ăn nhiều chất xơ: đây chính là một trong những biện pháp để hạn chế tình trạng táo bón hiệu quả , giúp hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả từ đó phòng tránh đại tiện ra máu. Phụ nữ khi mang thai nên tăng cường ăn nhiều rau xanh, hoa quả, trái cây tươi… Hạn chế ăn đồ ăn cay nóng, các thức ăn nhanh và chứa nhiều dầu mỡ.
- Tập luyện, vận động nhẹ nhàng đều đặn mỗi ngày. Phụ nữ mang thai nên dành thời gian đi bộ nhẹ nhàng hay áp dụng những bài tập dành riêng cho bà bầu để tăng cường sức khỏe, lưu thông khí huyết.
- Rèn luyện thói quen đại tiện đúng giờ mỗi ngày. Khi bị táo bón, chị em không nên cố rặn hoặc nhịn đại tiện vì sẽ khiến tình trạng táo bón trầm trọng hơn.
Trên đây là những chia sẻ cho thắc mắc chung của rất nhiều chị em về vấn đề đại tiện ra máu khi mang thai có nguy hiểm không? Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, giải đáp chị em haỹ liên hệ ngay đến Phòng khám đa khoa Thái Hà theo số điện thoại 0366880866 hoặc nhấp chuột vào ô dưới đây để nhận sự tư vấn trực tiếp.
- https://www.dhakadental.gov.bd
- https://www.dhakadental.gov.bd/public/front/file/phong-kham-nam-khoa-ha-noi.html
- https://www.dhakadental.gov.bd/public/front/file/phong-kham-da-khoa-ha-noi.html
- https://www.dhakadental.gov.bd/public/front/file/kham-xuat-tinh-som-o-dau.html
- https://www.dhakadental.gov.bd/public/front/file/kham-yeu-sinh-ly-o-dau.html
- https://www.dhakadental.gov.bd/public/front/file/chi-phi-cat-bao-quy-dau.html
- https://www.dhakadental.gov.bd/public/front/file/dia-chi-cat-bao-quy-dau.html
- https://www.dhakadental.gov.bd/public/front/file/chi-phi-chua-sui-mao-ga.html
- https://www.dhakadental.gov.bd/public/front/file/chua-sui-mao-ga-o-dau.html
- https://www.dhakadental.gov.bd/public/front/file/chua-benh-lau-o-dau.html