Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì có nguy hiểm không
Đi đại tiện ra máu là biểu hiện nhận biết của một số chứng bệnh nguy hiểm liên quan đến trực tràng, hậu môn, đại tràng. Trường hợp máu tươi xuất hiện phân đen có thể do bị xuất huyết ống tiêu hóa. Trong bài viết dưới đây các chuyên gia tại Phòng khám phụ khoa Thái Hà sẽ chia sẻ cho mọi người vấn đề đi ngoài ra máu là bệnh gì, nguyên nhân do đâu gây đi ngoài ra máu để mọi người có cái nhìn trực quan hơn và có hướng điều trị bệnh hiệu quả triệt để.
Đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì?
Có rất nhiều chứng bệnh liên quan đến trực trang hậu môn khiến tình trạng đi đại tiện ra máu tươi của người bệnh kéo dài, vậy thực thực chất đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì? Nguyên nhân đi ngoài ra máu là do đâu? Những trường hợp người bệnh bị đi ngoài ra máu có nguy hiểm không?
Đi ngoài ra máu do bị bệnh trĩ: Khi bị táo bón, phân to và cứng dễ làm tổn thương niêm mạc hậu môn, khiến hậu môn bị chảy máu. Đây cũng là một trong những nguyên nhân bệnh trĩ rất phổ biến.
Ở những cấp độ nhẹ, máu chảy khá ít và kín đáo, chỉ nhận biết được nếu để ý phân hoặc giấy vệ sinh. Khi bệnh phát triển đến những cấp độ cao hơn, máu có thể chảy thành giọt, thành tia hoặc xảy ra tình trạng xung huyết. Khám nội soi, sẽ thấy các mạch máu và tĩnh mạch trực tràng bị sưng phù, cấu trúc ngoằn nghèo, phức tạp.
Tình trạng đi ngoài ra máu tươi do bệnh trĩ nếu không được điều trị kịp thời có thể khiến người bệnh bị thiếu máu, cơ thể suy nhược, mệt mỏi, đau đầu, choáng váng, mất ngủ kinh niên.
Đi ngoài ra máu do viêm, nứt kẽ hậu môn: Viêm và nứt kẽ hậu môn vừa là nguyên nhân, vừa là dấu hiệu của bệnh trĩ. Khi bị táo bón, người bệnh thường cố rặn khiến ống hậu môn bị sưng phù, đỏ mọng gây nứt kẽ hậu môn. Bệnh có triệu chứng cơ bản là tình trạng đau rát hậu môn, thường xuyên không đi đại tiền, máu tươi chảy thành giọt kèm theo cảm giác đau lưng mỗi khi đại tiện.
Ung thư trực tràng khiến đi ngoài ra máu: Đi ngoài ra máu tươi do ung thư trực tràng có đặc trưng máu màu đỏ tươi, nhỏ giọt, phủ trên phân. Ở giai đoạn cuối, bệnh nhân còn thấy trực tràng bị sa xuống, táo bón hoặc tiêu chảy liên tục, cơ thể suy nhược, sút cân, xanh xao.
Polyp hậu môn trực tràng và đại tràng: Đi ngoài ra máu chính là triệu chứng điển hình của polyp hậu môn, bệnh nhân mắc polyp có các triệu chứng khá rõ, máu có màu đỏ tươi, lẫn theo phân nhưng người bệnh lại không thấy đau, nên thường chủ quan và khó phát hiện bệnh.
Viêm kết tràng do loét, bệnh lị: Người bệnh thường có hiện tượng đi ngoài ra máu kèm theo dịch nhày hoặc mủ. Bệnh nhân cũng có thể bị sốt cao, đau bụng dưới, đại tiện nhiều lần. Khi bị xuất huyết ống tiêu hóa, người bệnh thường đi ngoài ra máu tươi kèm theo phân có màu đen. Máu có thể có màu đen, đỏ thẫm hoặc hồng tùy vào vị trí xuất huyết.
Đi ngoài ra máu có nguy hiểm không, phải làm sao?
Khi bị đi ngoài ra máu tươi, nhiều bệnh nhân thường chủ quan, không đi thăm khám nghĩ rằng nó có thể tự khỏi và thưởng tự ý mua thuốc điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu để tình trạng kéo dài, không điều trị dứt điểm, đúng cách rất có thể sẽ chuyển biến nặng hơn, kéo dài kèm theo đó là những biến chứng nguy hiểm có thể gây ra cho bệnh nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe: gây thiếu máu, chóng mặt, đau đầu, cơ thể mệt mỏi mất tập trung... Những trường hợp mất máu nhiều, nghiêm trọng có thể choáng ngất, tụt huyết áp.
Đi kèm với hiện tượng đi ngoài ra máu, thường có các dịch nhầy, điều này càng khiến người bệnh cảm thấy ngứa ngáy khó chịu xung quanh vùng hậu môn và có thể gây ra nhiễm trùng hoặc các bệnh ngoài da tại khu vực này.
Để điều trị đại tiện ra máu một cách triệt để, người bệnh nên tìm đến các cơ sở uy tín để được khám và chẩn đoán chính xác căn nguyên gây ra bệnh. Bên cạnh đó, kết hợp với chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý có thể giúp tình trạng bệnh thuyên giảm.
- Có thể bạn quan tâm: Đại tiện ra máu khám ở đâu chất lượng hiệu quả?
- chi phí cắt trĩ
Đi ngoài ra máu có thể là biến chứng hoặc nguyên nhân của một số bệnh lý nguy hiểm vùng hậu môn trực tràng. Do vậy các chuyên gia khuyên bạn nên hết sức lưu ý không nên tự chẩn đoán, mua thuốc và điều trị tại nhà khiến tình trạng bệnh trầm trọng và phức tạp hơn, bên cạnh đó cần xây dựng một chế độ ăn uống sinh hoạt hợp lý: cung cấp những thực phẩm giàu chất xơ, uống đủ nước, hạn chế đồ cay nóng và các chất kích thích... không nên làm việc nặng, hay ngồi lâu một chỗ, giữ tâm trạng luôn thoải mái tránh cáu giận...
Trên đây là tổng hợp một số bệnh lí có thể gây ra tình trạng đi ngoài ra máu tươi. Nếu bạn còn băn khoăn không biết đi ngoài ra máu tươi là bệnh gì có nguy hiểm không, cách điều trị ra sao các bạn có thể liên hệ theo số điện thoại 0366.880.866 hoặc đến tư vấn trực tiếp tạị phòng khám đa khoa thái hà địa chỉ số 11 – Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội.
https://www.bonfieldpharmacy.ca/ |