Đại tiện ra máu tươi là bệnh gì
Đi ngoài ra máu là loại bệnh lý phổ biến vùng hậu môn trực tràng, người bệnh thường rất hay nhầm lẫn với những bệnh vùng hậu môn khác bởi những dấu hiệu cũng như triệu trứng của chúng giường như khá giống nhau. Vậy thực chất việc bị đi ngoài ra máu đỏ tươi là người bệnh đang mắc phải bệnh lý nào? Hãy cùng các bác sĩ chuyên khoa hậu môn trực tràng Phòng khám đa khoa Thái Hà tìm hiểu chi tiết trong bài viết sau đây.
Đi ngoài ra máu tươi là bị bệnh gì? Có nguy hiểm không?
Đi ngoài ra máu tươi là bị bệnh gì?
Cũng tùy vào mức độ của bệnh và màu sắc của máu chảy ra như thế nào mà bạn có thể đang gặp phải một số bệnh như: Bị táo bón, bệnh trĩ; trùng polyp, polyp hậu môn, trực tràng, đại tràng; nứt kẽ hậu môn, hoặc do viên loét trực tràng....
Táo bón mãn tính lâu ngày
Có thể do chế độ ăn uống thiếu khoa học, ăn ít chất sơ, ăn nhiều đồ cay nóng hoặc dầu mỡ chiên đi chiê lại, không cung cấp đủ nước cho cơ thể khiến phân tích tụ, cứng và khó đi đại tiện, mỗi lần đi phải cố răn, khiến hậu môn chịu áp lực và rách, nứt, khiến máu chảy ra từ vết nứt. Nếu không chu ý thay đổi nếp sống, tình trạng đại tiện ra máu do táo bón càng trở nên trầm trọng hơn, người bệnh lại càng cảm thấy lo lắng và ngại đi đại tiện.
Đại tiện ra máu do bệnh trĩ
- Bệnh trĩ hay dân gian thường gọi nôm na là "lòi dom", căn bệnh phổ biến vùng hậu môn trực tràng và đang có nguy cơ bùng phát. Bệnh trĩ hình thành do sự giãn quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn, gây viêm sưng hoặc xuất huyết hậu môn, người bệnh thường cảm thấy đau đớn. Tình trạng đi đại tiện ra máu tươi là dấu hiệu đầu tiên và cũng là triệu chứng thường gặp khi mắc phải bệnh trĩ.
- Khi bị trĩ, mới ban đầu, tháy máu chảy rất kín đáo, không chú ý thì khá khó phát hiện, bệnh nhân chỉ tình cờ phát hiện thấy máu dính trên giấy vệ sinh hoặc thấy phân có một vài giọt máu nhỏ. Khi bệnh đã phát triển một thời gian máu có thể chảy thành giọt hoặc thành tia là khi đi đại tiện, ngồi sổm máu chảy ra nhiều hơn. Bệnh trĩ nếu không chữa trị ngay và dứt điểm rất dễ gây ra nhiều biến chứng khác nguy hiểm hơn như thiếu máy búi trĩ bị xa nghẹt khiến hoại tử bủi trĩ...
Bệnh Polyp hậu môn, trực tràng, đại tràng
Bệnh Polyp hậu môn, hay polyp trực tràng, đại tràng đều có các triệu chứng là đại tiện ra máu. Đây có thể coi là riệu chứng điển hình duy khi bệnh nhân mắc phải polyp. Việc bệnh nhân đi đại tiện ra máu có thể diễn ra thành từng đợt, người bệnh không bị táo bón cũng bị chảy máu. Bằng cách chẩn đoán chính xác qua soi trực tràng hoặc đại tràng để phát hiện được polyp dạng có cuống hay không có cuống cũng như vị trí hình thành các polyp để tiến hành phẫu thuật nội soi loại bỏ.
Đại tện ra máu do viêm, nứt kẽ hậu môn
Việc bị táo bón lâu ngày, khiến bệnh nhân càng ngại đi đại tiện hơn, điều này rất nguy hiểm, việc nhịn đi vệ sinh, khiến phân càng tích lâu, khô, cúng việc đi ngoài càng trở nên khó khăn, người bệnh thường sẽ cố rặn để đẩy phân ra ngoài, vô tình khiến cho ống hậu môn sưng, phù nề, tấy đỏ, hoặc ống hậu môn có thể bị nứt, vi khuẩn xâm nhập gây viêm nhiễm nặng. Triệu chứng điển hình để nhận biết nứt kẽ hậu môn là đau vùng hậu môn, đại tiện ra máu đỏ tươi...
Đại tiện ra máu tươi khi bị viêm loét đại trực tràng
Bệnh nhân bị viêm loét đại trực tràng cũng khá hiếm gặp. Tuy nhiên, người bệnh cũng nên rất có thể việc bạn đi đại tiện ra máu tươi là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm.
Đi ngoài ra máu gây ra những tác hại khó lường
Khi đi ngoài ra máu tươi, nhiều người bệnh thường khá chủ quan và nghĩ rằng đây chắc chỉ là vấn đề thường, nó có thể tự khỏi và tự ý mua thuốc về tự điều trị. Tuy nhiên, nếu để tình trạng này kéo dài, không chữa trị kịp thời và dứt điểm, đúng phương pháp và chỉ định của bác sĩ thì có thể chuyển biến nặng hơn kéo theo đó là một loạt những biến chứng nguy hiểm khác mà nó gây ra.
Khi bị đại tiện ra máu trong một thời gian, khiến người bệnh mất máu dẫn đến thiếu máu gây đau đầu, chóng mặt, dễ rơi vào hoảng loạn mất tập trung... Trường hợp nặng hơn có thể gây tụt huyết áp, choáng ngất rất nguy hiểm.
Hậu môn là vùng nhạy cảm, chất thải thường dễ đọng lại, khi bị đại tiện ra máu có khi kèm theo các dịch nhầy khiến cho người bệnh luôn cảm thấy ngứa ngáy khó chịu ở vùng hậu môn do vi khuẩn xâm nhập, từ đó dễ gây nên các bệnh ngoài da ở quanh vùng hậu môn.
Cần làm gì khi bị đại tiện ra máu tươi?
Việc bạn bị đi ngoài ra máu tươi có thể là dấu hiệu cảnh báo của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Do vậy, các Bác sĩ chuyên khoa khuyên bạn nên chu ý, đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán bệnh và chữa trị kịp thời, dứt điểm tránh để tình trạng này kéo dài gây nguy hiểm tới sức khỏe.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần chú ý thay đổi lại chế độ ăn uống sinh hoạt và nghỉ ngơi khoa học hợp lý hơn, chú ý ăn nhiều rau xanh giàu chất sơ, hoa quả tươi, uống thêm nhiều nước, tránh làm việc quá sức, nên thể dục thể thao nhẹ nhàng mỗi ngày và luyện tập đi vệ sinh đúng cách...
- 10 phòng khám tư nhân tại hà nội
- Các phòng khám nam khoa tại hà nội [Ưu đãi 320k]
Hy vọng những chia sẻ trên đây của các chuyên gia Phòng Khám đa khoa Thái Hà về vấn đề "Đi ngoài ra máu tươi là bị bệnh gì? Có nguy hiểm không?" phần nào giúp ích cho bạn. Nếu còn thắc mắc, hoặc cần hỗ trợ tư vấn thêm bạn có thể liên hệ theo số máy 0366.880.866 hoặc CHAT với các chuyên gia để được tư vấn nhanh . Chúc bạn luôn mạnh khỏe!
https://bvdkht.vn/feedback/1864/?chi-phi-chua-benh-tri.html
https://ts.hust.edu.vn/hoi-dap/xet-tuyen-tai-nang-n?chi-phi-chua-benh-tri.html
https://www.dhakadental.gov.bd/public/front/file/chi-phi-chua-benh-tri.html
https://www.bonfieldpharmacy.ca/public/upload/file/chi-phi-chua-benh-tri.html
https://www2.sgc.gov.co/AtencionAlCiudadano/InformesPQRD/Borrar/cat-tri-het-bao-nhieu-tien.htm
https://www2.sgc.gov.co/sgc/volcanes/VolcanNevadoRuiz/Paginas/Paginas/Garbagecan/chi-phi-cat-tri.htm