Những người tuyệt đối không nên ăn nhiều vải thiều
Vải thiều là loại trái cây mùa hè được rất nhiều người ưa thích. Trong trái vải chứa rất nhiều các vitamin tốt cho sức khỏe như B1, B2, các chất khoáng như Ca, Fe, P… Tuy nhiên, trái vải có tính nóng và chứa nhiều đường glucoza, nếu ăn quá nhiều một lúc sẽ khiến gan thận phải làm việc liên tục, không tốt cho sức khỏe. Trong bài viết dưới đây, các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Thái Hà đưa ra lời khuyên đối với một số đối tượng không nên ăn vải thiều quá nhiều.
Những người mắc bệnh tiểu đường
Trái vải chứa nhiều đường nên nếu thường xuyên sử dụng, là trước mỗi bữa ăn sẽ tạo cảm giác no bụng, ăn uống không ngon miệng. Người bệnh sẽ không có cảm giác muốn ăn thêm các loại thực phẩm khác từ đó mà dễ bị hạ đường huyết, đói lả, ngất xỉu. Những người mắc bệnh tiểu đường không nên ăn nhiều vải thiều vì cơ thể sẽ phải hấp thụ một lượng đường lớn, gan làm việc quá tải, không kịp chuyển hóa hết đường đẫn đến lượng đường trong máu tăng cao.
Trẻ em nên cho ăn ít vải
Cơ địa trẻ em khá nhạy cảm nên nếu ăn nhiều vải thiều sẽ dễ gây rối loạn chuyển hóa trong cơ thể, nóng trong, dị ứng. Trái vải có vị ngọt, ngon nên trẻ rất thích ăn, nếu không biết cách kiểm soát trẻ sẽ ăn “vô tội vạ”. Đặc biệt, nếu trẻ ăn nhiều vải vào lúc đói sẽ dẫn đến “say vải” với các triệu chứng như nôn mửa, đau bụng, đi ngoài...Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên không nên cho trẻ ăn quá 5 – 6 quả vải (khoảng 100 gram) mỗi ngày.
Thai phụ từng mắc chứng thừa cân, tiểu đường
Phụ nữ mang thai cũng là một trong những đối tượng không nên ăn nhiều vải thiều vì dễ gây tăng cân, nóng trong, phát ban, nổi mẩn.
Bài viết bạn quan tâm:
Người máu nóng, dễ bị nhiệt miệng
Những người có cơ địa nóng, mắc bệnh có đờm, thủy đậu, mụn nhọt không nên ăn nhiều vải thiều vì sẽ dễ bị nổi mụn, phát ban, nhiệt miệng. Một số người có cơ địa nhạy cảm thậm chí còn gặp các triệu chứng như: tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, chân tay bủn rủn, cồn ruột...
Người mắc bệnh trĩ, các bệnh lý tại hậu môn trực tràng
Các bệnh lý tại khu vực hậu môn, trực tràng như bệnh trĩ, apxe hậu môn, nứt kẽ hậu môn, rò ống hậu môn… không nên ăn nhiều vải thiều vì sẽ gây nóng trong, dễ gây kích ứng ống hậu môn và không tốt cho quá trình điều trị bệnh.
Đặc biệt, ăn nhiều vải thiều còn dễ dẫn đến táo bón, Các chuyên gia khuyên những người mắc các bệnh lý này nên tăng cường sử dụng thực phẩm thanh đạm như rau xanh, trái cây tươi để phòng tránh táo bón, hạn chế bệnh phát triển nặng hơn.
Có thể bạn quan tâm: Bị bệnh trĩ nên ăn gì và kiêng ăn gì?
Ăn vải thiều đúng cách không bị nóng trong
Quả vải chứa các thành phần rất tốt cho trí óc, giúp tăng cường hệ miễn dịch, giải độc, chống ung thư. Ngoài ra, quả vải còn giúp cung cấp năng lượng cho cơ thể do chứa hàm lượng dinh dưỡng cao.
Trong Đông y, trái vải còn được sử dụng làm thuốc chữa bệnh tiêu chảy ở trẻ nhỏ. Để ăn vải đúng cách không lo bị nóng trong các bạn hãy thực hiện theo những lưu ý sau:
- Không ăn vải khi đang đói, không ăn quá 10 trái vải một lần để tránh tình trạng nóng trong, dị ứng, nổi mẩn, mụn nhọt...
- Khi ăn vải nên ăn cả lớp màng trắng và phần cùi trắng phía bên ngoài trái vải. Nhiều người thường bỏ lớp màng này do chúng có vị chát mà không biết rằng nếu ăn kèm theo sẽ không bị sinh hỏa.
- Trước khi ăn vải nên uống một chút nước trà thảo mộc lạnh, nước muối, canh bí đao hoặc chè đậu xanh...
- Nên ăn vải sau khi ăn cơm để tránh cảm giác không ngon miệng, không bị “say vải”.
- Nên chọn những quả còn tươi ngon, lành lặn. Không ăn những quả sâu, ủng, dập nát.
- 10 phòng khám tư nhân tại hà nội
- Các phòng khám nam khoa tại hà nội [Ưu đãi 320k]
Vừa rồi là lời khuyên của các bác sĩ tại Phòng khám đa khoa Thái Hà đối với những đối tượng tuyệt đối không nên ăn nhiều vải thiều. Hy vọng những thông tin vừa rồi sẽ giúp bạn đọc có thông tin hữu ích để sử dụng loại trái cây này đúng cách. Nếu cần thêm những tư vấn về sức khỏe cũng như các bệnh lý về hậu môn trực tràng hãy liên hệ ngay đến Phòng khám Thái Hà theo số điện thoại 0366.880.866 để được tư vấn trực tiếp.
https://www.bonfieldpharmacy.ca/public/upload/file/phong-kham-chua-benh-tri.html
https://www2.sgc.gov.co/sgc/volcanes/Documents/phong-kham-chua-benh-tri-ha-noi.htm
https://bvdkht.vn/feedback/1864/?phong-kham-chua-benh-tri-tai-ha-noi.html