• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0366880866

Cách phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại như thế nào?

Trĩ nội và trĩ ngoại cách phân biệt như thế nào 4/10/24
Điểm trung bình: 4.8 / 10 ( 102 lượt đánh giá )

Bệnh trĩ là một căn bệnh phổ biến trong xã hội và có tỉ lệ mắc ngày càng cao. Bệnh bao gồm hai loại trĩ nội và trĩ ngoại, khi hai loại này kết hợp với nhau sẽ tạo thành trĩ hỗn hợp. Đối với mỗi loại trĩ sẽ có những biểu hiện lâm sàng, đặc điểm nhận biết và cách điều trị khác nhau. Vậy trĩ nội trĩ ngoại là gì làm thế nào để phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại? Hãy cùng các bác sĩ tại phòng khám đa khoa 11 thái hà tìm hiểu rõ hơn trong bài viết dưới đây.

Trĩ nội và trĩ ngoại dựa vào đâu để phân biệt?

Phòng khám bệnh trĩ Thái Hà

Việc phân biệt các loại bệnh trĩ, cũng như các triệu chứng của bệnh là điều rất quan trọng vì sẽ giúp các bác sĩ và bệnh nhân xác định được đúng tình trạng bệnh, từ đó đưa ra cách điều trị phù hợp và hiệu quả . Dưới đây mọi người có thể phân biệt trĩ nội trĩ ngoại qua những tiêu chí cơ bản sau:

Vị trí hình thành trĩ nội trĩ ngoại

Đối với trĩ nội: Các búi trĩ hình thành bên trong hậu môn, trên bề mặt lớp niêm mạc (việc nhận biết có phần khó hơn).

Đối với trĩ ngoại: Các búi trĩ hình thành bên ngoài hậu môn, xuất phát ở phía dưới đường lược, trên bề mặt lớp biểu mô lát tầng có thể quan sát bằng mắt thường qua gương hoặc cảm nhận bằng tay.

Tư vấn về điều trị bệnh trĩ ở đâu và một số cách trị bệnh trĩ

Tư vấn về cắt trĩ ngoại bao nhiêu tiền và điều trị bệnh trĩ ở đâu uy tín kín đáo ở hà nội

Thông tin về chữa bệnh trĩ mất bao nhiêu tiền và cách điều trị bệnh trĩ

Thông tin về khám trĩ ở đâu tốt nhất hà nội và chi phí cắt trĩ ngoại

Chia sẻ về chi phí phẫu thuật bệnh trĩ và điều trị bệnh trĩ

Phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại qua đặc điểm

Đối với trĩ nội, các búi trĩ không có dây thần kinh cảm giác. Triệu chứng của trĩ nội thường là đi cầu ra máu, sa nghẹt trĩ, nhiễm trùng và hoại tử búi trĩ.

Ở trĩ ngoại, bề mặt là lớp biểu mô lát tầng chứa đầy dây thần kinh cảm giác. Trĩ ngoại thường ít có biểu hiện chảy máu hay các triệu chứng đau rát.

Trĩ nội và trĩ ngoại nhận biết qua giai đoạn

Trĩ nội và trĩ ngoại có những biểu hiện lâm sàng khác nhau qua từng cấp độ bệnh, cụ thể:

Bệnh trĩ nội khi mắc phải thường có các triệu chứng: đau rát hậu môn, chảy máu, sa búi trĩ, viêm da quanh hậu môn, bệnh thường tiến triển qua 4 cấp độ…

Các cấp độ trĩ nội

Trĩ nội độ 1: Lúc này các búi trĩ mới hình thành nên còn khá nhỏ và chưa gây nhiều vướng bận cho người bệnh, chủ yếu nhận biết được dấu hiệu bệnh trĩ thông qua việc đại tiện ra máu. Do trĩ nội độ 1 mới hình thành, máu ra khá ít và kín đáo, người bệnh thường chỉ nhận biết được khi quan sát phân hoặc giấy vệ sinh. Kèm theo đó là cảm giác đau rát nhẹ mỗi khi đi vệ sinh.

Trĩ nội độ 2 độ 3: Ở cấp độ 2 búi trĩ sa ra ngoài khi đại tiện tuy nhiên có thể tự co lên được. Hiện tượng đau rát và chảy máu hậu môn có thể tăng lên, khiến người bệnh thường xuyên cảm thấy khó chịu, không ngồi được lâu. Tới cấp độ 3 các búi trĩ thường xuyên sa ra ngoài khi đại tiện, khi ngồi xổm, hoạt động mạnh… Người bệnh phải dùng tay đẩy, búi trĩ mới thụt vào trong được. Máu lúc này có thể chảy thành giọt, thành tia hoặc cục mỗi khi đại tiện.

Trĩ nội độ 4: Đây là giai đoạn cuối của bệnh, các búi trĩ phát triển lớn, sưng phồng nên không thể nằm trong hậu môn mà sa hẳn ra bên ngoài. Người bệnh cần sớm điều trị dứt điểm để loại bỏ búi trĩ nếu không muốn gặp phải tình trạng sa nghẹt búi trĩ hay nhiễm trùng hậu môn cùng với các biến chứng nguy hiểm khác.

Bệnh trĩ ngoại các triệu chứng cũng khá giống với trĩ nội như thường xuyên bị đau rát hậu môn, đại tiện ra máu, hậu môn bị cộm, khó chịu… Để phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại, người bệnh có xác định dựa trên vị trí của búi trĩ ở các cấp độ và giai đoạn của bệnh.

Các cấp độ trĩ ngoại

Trĩ ngoại độ 1 và 2: Ở giai đoạn này, các búi trĩ tuy còn khá nhỏ, chỉ bằng hạt đậu đen nhưng đã gây ra cảm giác vướng bận, khó chịu cho người bệnh. Có thể dễ dàng sờ thấy búi trĩ bằng tay hoặc nhìn qua gương. Nếu không chữa trị sớm, búi trĩ sẽ phát triển thành những đường ngoằn nghèo sau hậu môn.

Trĩ ngoại độ 3 độ 4: Lúc này các búi trĩ phát tiển tương đối lớn, cộng thêm môi trường ẩm ướt dễ gây nên tình trạng sưng phồng, viêm nhiễm khiến người bệnh luôn thấy ngứa ngáy, khó chịu, đau rát hậu môn. Càng để lâu các búi trĩ phát triển càng to gây khó khăn trong việc vệ sinh, dễ gây nên tắc nghẹt búi trĩ. Vi khuẩn trong phân có thể dễ dàng xâm nhập vào búi trĩ gây nên tình trạng viêm nhiễm khiến người bệnh bị đau rát, khó chịu khu vực hậu môn, ảnh hưởng rất lớn đến sinh hoạt.

Phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại không khó. Người bệnh nắm vững những cách xác định vị trí hình thành búi trĩ và các dấu hiệu nhận biết bệnh thì có thể đưa ra được hướng điều trị sớm, đơn giản và triệt để hơn. Khi thấy xuất hiện những dấu hiệu của bệnh trĩ, người bệnh không nên chủ quan, coi nhẹ mà cần đến ngay những cơ sở uy tín để khám chữa kịp thời, tránh để lại những biến chứng nguy hiểm.

Trên đây là những chia sẻ của các bác sĩ tại Phòng khám bệnh trĩ Thái Hà về các dấu hiệu để phân biệt trĩ nội và trĩ ngoại. Nếu còn bất cứ câu hỏi thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay với chúng tôi theo số điện thoại 0366.880.866 hoặc đến trực tiếp Phòng khám tại địa chỉ số 11 – Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội. Những vấn đề của bạn sẽ được các chuyên gia giải đáp nhanh chóng.

https://www2.sgc.gov.co/sgc/volcanes/Documents/phong-kham-chua-benh-tri-ha-noi.htm
https://www2.sgc.gov.co/sgc/volcanes/Documents/chi-phi-chua-benh-tri-het-bao-nhieu-tien.htm
https://ts.hust.edu.vn/hoi-dap/huong-dan-tuyen-sinh-nam-cho-nam-2023?bang-gia-chi-phi-chua-benh-tri-het-bao-nhieu-tien-6789.html
https://ts.hust.edu.vn/hoi-dap/huong-dan-tuyen-sinh-nam-cho-nam-2023?phong-kham-chua-benh-tri-o-dau-tot-nhat-tai-ha-noi-6789.html
https://www2.sgc.gov.co/AtencionAlCiudadano/InformesPQRD/Borrar/cat-tri-het-bao-nhieu-tien.htm

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám