• Xây dựng phòng khám trở thành đơn vị y tế được tin yêu nhất Hà Nội.
Phòng khám đa khoa Thái Hà Cơ sở y tế 0366880866

Bệnh lòi dom là gì? Bị lòi dom có nguy hiểm không?

Bệnh lòi dom là gì? Nguyên nhân, triệu chứng 18-3
Điểm trung bình: 5.0 / 10 ( 63 lượt đánh giá )

Bệnh lòi dom là chứng bệnh khá phổ biến, thường gặp trong các bệnh lý thuộc vùng hậu môn trực tràng. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ bệnh lòi dom là gì? Nguyên nhân và phương pháp chữa bệnh như thế nào cho đúng. Những thông tin tổng quan này sẽ được các chuyên gia phòng khám đa khoa uy tín Thái Hà chia sẻ trong bài viết sau mọi người cùng tham khảo để biết thêm thông tin và đưa ra phương pháp điều trị phù hợp.

Bệnh lòi dom là gì có nguy hiểm không?

Bệnh lòi dom là gì có nguy hiểm không

Lòi dom là tên gọi dân gian của bệnh trĩ, hình thành khi các thành tĩnh mạch hậu môn bị căng giãn quá mức, không chịu nổi áp lực nên dần sa xuống, tạo nên các búi trĩ lòi ra ngoài hậu môn. Như vậy có thể nói rằng bệnh lòi dom là bệnh trĩ ở giai đoạn nặng.

Nguyên nhân gây ra bệnh lòi dom

Bệnh lòi dom có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tập trung nhiều là ở trẻ nhỏ, người già có hệ thống tĩnh mạch hậu môn suy yếu, phụ nữ mang thai, người thừa cân có áp lực gây ra cho ổ bụng lớn, lái xe taxi, công nhân may, nhân viên văn phòng… có tính chất công việc ngồi nhiều và ít vận động. Như vậy, nguyên nhân gây bệnh lòi dom bao gồm:

Nguyên nhân từ bệnh trĩ nội và trĩ ngoại: Lòi dom do búi trĩ nội xa ra ngoài và không tự co lại được, hoặc cũng có nguyên nhân do trĩ ngoại phình to gây viêm nhiễm lở loét.

Do thói quen ăn uống không tốt: Uống ít nước, chế độ ăn uống nhiều đạm, nhiều đồ ăn cay nóng, đồ ăn khô, thức ăn khó tiêu… dẫn đến táo bón, kiết lỵ kéo dài, người bệnh khó khăn khi đi đại tiện, đại tiện phải rặn, làm gia tăng áp lực lên vùng hậu môn và hình thành búi trĩ.

Thói quen sinh hoạt và làm việc xấu: Do đặc thù công việc, đứng hoặc ngồi lâu, ít vận động, hoặc phải làm việc nặng nhọc trong thơi gian dài, thói quen ngồi lâu và hay rặn khi đi đại tiện…

Có thể bạn quan tâm:

Triệu chứng bệnh lòi dom như thế nào?

Bệnh lòi dom hay lòi rom (còn được gọi là bệnh lòi trĩ) có một số dấu hiệu đặc trưng dễ nhận biết như:

Đại tiện ra máu tươi: Mới đầu, hiện tượng đi ngoài máu diễn ra không thường xuyên, có thể ra ít và nhỏ giọt, khi bệnh tiến triển nặng hơn thì máu có thể phun thành tia, đe dọa nguy cơ thiếu máu.

Trĩ lòi ra ngoài: Thời gian đầu, búi trĩ lòi ra ngoài có thể tự động co lại, nhưng sau đó, người bệnh phải dùng tay ấn thì búi trĩ mới có thể vào bên trong hậu môn. Đến giai đoạn nặng thì các búi trĩ không thể tụt vào bên trong hậu môn được nữa, phình to và đỏ ửng đe dọa nguy cơ nghẹt trĩ.

Cảm giác khó chịu thường trực: Hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, ngứa ngáy, khó chịu, cảm giác cộm và lúc nào cũng muốn đi đại tiện…

Bệnh lòi dom là tên gọi khác của bệnh trĩ

Bệnh lòi dom là tên gọi khác của bệnh trĩ

Bệnh lòi dom điều trị như thế nào cho hiệu quả?

Điều trị bệnh lòi dom bằng nội khoa: Điều trị nội khoa thường được áp dụng khi bệnh nhân bị lòi trĩ ở mức độ nhẹ, búi trĩ lòi ra ngoài nhưng có thể tự co lại được. Trong trường hợp này, thuốc được kê đơn bao gồm thuốc bôi có tác dụng làm co các búi trĩ hậu môn, giảm đau và chống nhiễm trùng. Thuốc uống có tác dụng thúc đẩy quá trình tiêu hóa được tốt hơn.

Can thiệp ngoại khoa chữa lòi dom: Can thiệp ngoại khoa bắt buộc khi búi trĩ lòi ra ngoài không thể tụt lại vào bên trong hậu môn được nữa. Nếu không điều trị sớm và khẩn cấp, bệnh lúc này có thể gây viêm nhiễm hậu môn, nhiễm trùng máu, thậm chí là ung thư hậu môn trực tràng. Các biện pháp can thiệp ngoại khoa có thể là tiêm chích xơ, thắt vòng cao su và cắt trĩ. Hiện nay, có thêm phương pháp mới và hiện đại trong điều trị bệnh là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT, thủ thuật nhanh chóng ít gây đau và không gây tái phát.

Sử dụng các bài thuốc dân gian: Bên cạnh các phương pháp điều trị bệnh trĩ của y học hiện đại, người bị bệnh lòi rom cũng thường tìm đến các bài thuốc dân gian như rau diếp cá, hoa thiên lý, quả sung, đu đủ… Một trong số chúng có thể dùng theo đường uống có tác dụng để cải thiện tiêu hóa, một số thì dùng để đắp vào hậu môn, tiêu viêm, chống nhiễm trùng và làm co búi trĩ.

Bạn cần biết: >>> Chữa bệnh trĩ ở đâu tốt ?

phòng khám nam học

Bị lòi trĩ (lòi dom) phải làm sao?

Bị lòi trĩ, hay nói nôm na là bị lòi dom, các búi trĩ lòi ra ngoài, các bác sĩ khuyên bệnh nhân nên:

✓ Có một chế độ ăn uống hợp lý, ăn nhiều rau xanh và hoa quả, uống nhiều nước.

✓ Vệ sinh hậu môn sạch sẽ hàng ngày, đặc biệt là sau mỗi lần đi vệ sinh, đồ lót sử dụng có độ rộng vừa phải, bảo đảm khô thoáng, sạch sẽ.

✓ Tăng cường tập thể dục thể thao nhẹ nhàng và đều đặn, người đã bị bệnh lòi dom thì nên dành ra ít 30 phút mỗi ngày cho các hoạt động nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội hoặc yoga (tập ở mức độ nhẹ nhàng vừa phải)…Không đứng hoặc ngồi lâu một chỗ trong thời gian dài, nên dành thời gian nghỉ giữa giờ làm việc để đi lại vận động chân tay, giúp lưu thông máu.

Trên đây là những chia sẻ của các chuyên gia phòng khám đa khoa thái hà về vấn đề Bệnh lòi dom cũng như cách chữa bệnh dứt điểm hiệu quả. Nếu bạn còn có những thắc mắc nào khác cần được tư vấn chi tiết, hãy nhấc máy gọi ngay tới số 0366.880.866 để được gặp và trao đổi với các bác sĩ chuyên khoa.

http://tracuuluat.rfd.gov.vn/
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/dia-chi-pha-thai-an-toan.html
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/chi-phi-pha-thai-an-toan.html
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/cach-pha-thai.html
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/phong-kham-benh-tri-ha-noi.html
http://tracuuluat.rfd.gov.vn/arastta162/admin/chi-phi-chua-benh-tri.html

 

Đăng ký khám bệnh

Vui lòng nhập các ô bên dưới để đăng ký khám